Ngữ pháp Thụy Điển

Sách học ngữ pháp Thụy Điển – phần 7

Câu phức Như đã thấy ở phần 1.3, một câu có thể bao gồm một hoặc nhiều mệnh đề. Câu chỉ có một mệnh đề gọi là câu đơn (enkel mening). Câu bao gồm hai mệnh đề trở lên mệnh đề gọi là câu phức (sammansatta mening): Câu đơn: Rolf …

Đọc thêm

Sách học ngữ pháp Thụy Điển- phần 6

Vị trí của trạng ngữ trong mệnh đề

6 Mệnh đề có nhiều động từ. Mệnh lệnh thức 6.1 Hai hay nhiều động từ liên tiếp Một số động từ có thế đứng liền trước một động từ khác, vì thế phải có sự sắp đặt các động từ ấy. Ví dụ như sau: 6.2 Thành lập động …

Đọc thêm

Sách học ngữ Pháp Thụy Điển – Phần 5

Cách sắp đặt từ trong mệnh đề có đại danh từ

5 ĐẠI DANH TỪ 5.1 Nhân xưng đại danh từ Nhân xưng đại danh từ có dạng đặc biệt khi chúng đóng vai trò một túc từ và khi đó chúng được gọi là dạng túc từ (objektsform). Chú ý: Tiếng Thụy Điển chỉ có một nhân xưng đại danh …

Đọc thêm

Sách học ngữ pháp Thụy Điển- phần 4

Giới từ trong tiếng Thụy Điển

Phần 4 CÁC LOẠI MỆNH ĐỀ 4.1 Mệnh đề phủ định: không Để nói một điều gì đó không phải là như vậy, người ta thường dùng phủ định từ ”inte” – ‘không’. Mệnh đề chứa phủ định từ ”inte” gọi là mệnh đề phủ định. Ngược lại với mệnh …

Đọc thêm

Sách học tiếng Thụy Điển – phần 3

3.Chủ từ, động từ và túc từ 3.1 Các phần của mệnh đề đề Song song với các loại từ, người ta còn nói về các phần của mệnh đề đề. Các loại từ không bao giờ thay đổi và có thể nói đó là tính chất đặc biệt của …

Đọc thêm

Sách học ngữ pháp Thụy Điển – Phần 2

2 .Các lọai từ Hầu hết trong các ngôn ngữ, từ ngữ đều tuân theo một số qui tắc văn phạm. Để trình bày vấn để này, người ta chia từ ngữ thành các loại từ (ordklass). Trong phần trước chúng ta đã gặp một loại từ quan trọng là …

Đọc thêm

Sách học ngữ pháp Thụy Điển – Phần 1.3&1.4

1.3 Câu và mệnh đề Khi nói hoặc viết, từ ngữ được kết hợp theo những phương pháp nhất định thành những đơn vị lớn hơn, gọi là câu và mệnh đề (mening och sats). Trong văn viết, một câu được mở đầu bằng một mẫu tự hoa và chấm …

Đọc thêm

Sách học ngữ pháp Thụy Điển – Phần 1.2

1.2 Tại sao cần phải học văn phạm? Hãy thử nghĩ một trường hợp đơn giản như khi bạn muốn nói một vấn đề gì bằng tiếng Thụy điến tại một thành phố nhỏ ở Thụy Điển, nơi bạn chưa hè đến trước đây, bạn không biết đường và cũng …

Đọc thêm

Sách học ngữ pháp Thụy Điển – Phần 1.1

Do nhận được nhiều yêu cầu xin tài liệu học tiếng Thụy Điển và mình thì không thể chia sẻ cho từng người nên mình sẽ cố gắng đăng những cuốn sách của mình có lên trang web để cho mọi người cùng học và cùng theo dõi. Bên cạnh …

Đọc thêm

Phân biệt lika, samma và likadan

Đây là phần thứ 4 trong loạt bài ngữ pháp : ” Cách thành lập tính từ để so sánh trong tiếng Thụy Điển”. Trong phần này chúng ta sẽ học cách sử dụng lika, samma, likadan. Cả 3 từ này để dùng để chỉ sự giống nhau , bằng …

Đọc thêm