Bài chung tag

Các biến dạng của động từ trong tiếng Thụy Điển (P1)

Trong series bài dưới đây sẽ mô tả chi tiết về động từ trong tiếng Thụy Điển được vận dụng như thế nào ? Các biến dạng của nó trong từng hoàn cảnh, quá khứ, hiện tại, tương lai làm sao để người học, người nghe hiểu và sử dụng chính xác trong tiếng Thụy Điển.

Đọc thêm

4 cách dùng động từ của thì hiện tại hoàn thành trong tiếng Thụy Điển (P2)

Trong phần trước của chủ đề "Các biến dạng của động từ trong tiếng Thụy Điển" chúng ta đã học và phân biệt khi nào là thì quá khứ, thì tiền quá khứ (quá khứ tiếp diễn) hay thì hiện tại trong quá khứ (hiện tại tiếp diễn còn gọi là hiện tại hoàn thành). Nếu ai chưa xem thì có thể xem lại theo link dưới đây :

Đọc thêm

Sách học ngữ pháp Thụy Điển- phần 6

Vị trí của trạng ngữ trong mệnh đề

6 Mệnh đề có nhiều động từ. Mệnh lệnh thức 6.1 Hai hay nhiều động từ liên tiếp Một số động từ có thế đứng liền trước một động từ khác, vì thế phải có sự sắp đặt các động từ ấy. Ví dụ như sau: 6.2 Thành lập động …

Đọc thêm

Sách học ngữ pháp Thụy Điển- phần 4

Giới từ trong tiếng Thụy Điển

Phần 4 CÁC LOẠI MỆNH ĐỀ 4.1 Mệnh đề phủ định: không Để nói một điều gì đó không phải là như vậy, người ta thường dùng phủ định từ ”inte” – ‘không’. Mệnh đề chứa phủ định từ ”inte” gọi là mệnh đề phủ định. Ngược lại với mệnh …

Đọc thêm

Sách học tiếng Thụy Điển – phần 3

3.Chủ từ, động từ và túc từ 3.1 Các phần của mệnh đề đề Song song với các loại từ, người ta còn nói về các phần của mệnh đề đề. Các loại từ không bao giờ thay đổi và có thể nói đó là tính chất đặc biệt của …

Đọc thêm

Sách học ngữ pháp Thụy Điển – Phần 2

2 .Các lọai từ Hầu hết trong các ngôn ngữ, từ ngữ đều tuân theo một số qui tắc văn phạm. Để trình bày vấn để này, người ta chia từ ngữ thành các loại từ (ordklass). Trong phần trước chúng ta đã gặp một loại từ quan trọng là …

Đọc thêm

Sách học ngữ pháp Thụy Điển – Phần 1.3&1.4

1.3 Câu và mệnh đề Khi nói hoặc viết, từ ngữ được kết hợp theo những phương pháp nhất định thành những đơn vị lớn hơn, gọi là câu và mệnh đề (mening och sats). Trong văn viết, một câu được mở đầu bằng một mẫu tự hoa và chấm …

Đọc thêm

Sách học ngữ pháp Thụy Điển – Phần 1.2

1.2 Tại sao cần phải học văn phạm? Hãy thử nghĩ một trường hợp đơn giản như khi bạn muốn nói một vấn đề gì bằng tiếng Thụy điến tại một thành phố nhỏ ở Thụy Điển, nơi bạn chưa hè đến trước đây, bạn không biết đường và cũng …

Đọc thêm

Tiếng Thụy Điển căn bản cho người mới bắt đầu (phần 2)

1 Những mẫu câu quan trọng thường dùng trong tiếng Thụy Điển : Hej ! Xin chào Hej då ! Tạm biệt Tack ! Cám ơn Ja, tack ! Đúng rồi, cám ơn ! Nej, tack ! Không phải, cám ơn ! Varsågod ! Không có chi ! Jag förstår …

Đọc thêm

Các thành phần của mệnh đề trong tiếng Thụy Điển

Song song với các loại từ, người ta còn nói về các phần của mệnh đề trong tiếng Thụy Điển. Các loại từ không bao giờ thay đổi và có thể nói đó là tính chất đặc biệt của từ ngữ. Từ ngữ ví dụ như: jägare: thợ săn (người), …

Đọc thêm