Người Thụy Điển sẽ thấy được gì qua cuộc bạo loạn “Áo Gile vàng” tại Pháp cuối tuần vừa qua

Cuối tuần vừa qua tại Pháp đã nổ ra cuộc biểu tình ôn hòa sau đó chuyển thành 1 cuộc bạo loạn lớn nhất trong 10 năm trở lại đây.

Phong trào biểu tình này mang tên “Áo Gile vàng” do người dân bất bình về chi phí tăng cao do Pháp đã áp thuế lên giá xăng  dầu.

“Bạo loạn lan rộng ở Pháp đã bước sang tuần thứ 3. Người Pháp đã thực hiện đủ combo đốt phá + cướp bóc khắp mọi mặt trận.

Ô tô bị thiêu rụi, quảng trường bị chiếm và các ngân hàng bị cướp giữa ban ngày. Paris hiện đang chìm trong biển lửa.

Phong trào “áo Gile vàng” từ phản đối tăng thuế nhiên liệu leo thang thành biểu tình chống Tổng thống Macron, bạo lực ở Paris bùng phát nghiêm trọng nhất trong hơn một thập niên.

Nước Pháp coi như đã xong, tiếp theo sẽ là nước Bỉ. Anh khôn khéo rút chân ra khỏi đống cứt nát EU, nhưng giờ e cũng đã muộn màng.

Pháp duy trì chủ trương KHÔNG công khai cơ cấu nhân chủng quốc gia, nhưng theo tính toán thì người Hồi, châu Phi và các nhóm sắc tộc khác chiếm khoảng 30% dân số và nếu xét tỉ lệ trẻ em được sinh ra mỗi năm, số lượng nhóm này vượt xa áp đảo français de souche – những người Pháp thuần chất.

Châu Âu sẽ là một bài học về sự suy tàn của các quốc gia cánh tả, một ví dụ rõ nét hơn là Venezuela.

Trên 30% GDP nước Pháp dành cho “phúc lợi”, đứng số trong top thế giới, nhưng y tế, giáo dục lại bét bảng khối OECD, vì đâu nên nỗi?

Một người bình thường cũng hiểu rằng sẽ không bao giờ có thể có chuyện một tá các chủng tộc hoàn toàn dị biệt có thể chung sống trong một quốc gia, với số lượng xấp xỉ nhau mà không cạnh tranh nhau nhau , phân biệt chủng tộc với nhau ?”

Đây là 1 bài phân tích được trích từ 1 facebooker để thấy được những tình trạng tồi tệ mà nước Pháp hứng chịu khi đi theo đường lối chính sách tỵ nạn chung của Châu Âu . Qua hình ảnh của nước Pháp liệu người Thụy Điển có thấy được bóng dáng của mình trong đó khi đã bắt đầu xuất hiện những vấn đề tương tự như :

1. Giá nhà ngày càng tăng cao và thậm chí hàng ngàn người phải xếp hàng để thuê nhà.

2. Giá xăng dầu đã tăng hơn 30% trong 3 năm trở lại đây dù rằng giá xăng dầu thế giới đã giảm bằng năm 2009

3. Tình hình an ninh ngày càng xấu đi khi liên tục xuất hiện nhiều vụ xả súng tại các thành phố lớn và tệ nạn ăn cắp khắp mọi nơi.

4. Bế tắc trong chính trị khi đã hơn 3 tháng sau bầu cử nhưng vẫn chưa thành lập được chính phủ.

Dưới đây là hình ảnh của cuộc bạo loạn tại Pháp:

Xem thêm

Hưu bổng do Pensionmyndigheter quản lý

Chế độ lương hưu của người Thụy Điển như thế nào ?

Một chủ đề rất đáng được quan tâm của chúng ta, mỗi người Việt Nam …

Trạm kiểm soát giữa biên giới Thuỵ Điển và Đan Mạch

Thụy Điển hôm nay: tin tức tổng hợp mới nhất ngày 22/12/2020

Tin tức mới nhất được tóm gọn trong 5 phút về tình hình đất nước …

Gửi phản hồi

This site uses Akismet to reduce spam. Learn how your comment data is processed.